Giải pháp an toàn và rất hiệu quả cho người bệnh trĩ

Thảo luận trong 'Vấn đề khác' bắt đầu bởi baci2020, 21/6/17.

  1. baci2020

    baci2020 Đã đăng ký

    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới gây ra trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già đến trẻ nhỏ, thông thường nam mắc nhiều hơn nữ. ểu rõ về giải pháp an toàn hiệu quả cho người bệnh trĩ sẽ rất có lợi trong việc phòng và trị bệnh.



    Tìm hiểu bệnh trĩ


    [​IMG]
    Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bệnh trĩ


    Trĩ là bệnh khá phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, bệnh trĩ chia ra làm hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) phồng to, trĩ được hình thành ở trên đường lược thì được gọi là trĩ nội. http://dakhoaaua.vn/cat-tri-bang-tia-laser-co2-bao-nhieu-tien-1535.html Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưới) phồng to, trĩ được hình thành ở dưới đường lược vàđược gọi là trĩ ngoại. Do có sự thông nối giữa hệ tĩnh mạch trĩ trên và hệ tĩnh mạch trĩ dưới, sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ trên tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới.


    Các yếu tố thuận lợi để trĩ hình thành bao gồm rặn mạnh khi đi tiêu (đây là nguyên nhân quan trọng nhất), thai kỳ, tăng áp lực cơ thắt trong, viêm trực tràng mãn tính. Đặc thù công việc, thường xuyên phải ngồi nhiều, đứng lâu hay bê vác vật nặng. Nếu hiện tượng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn và dẫn đến bệnh trĩ. Các triệu chứng của bệnh trĩ bao gồm chảy máu trĩ, sa búi trĩ, đau rát, ngứa ngãy khó chịu.


    Để thoát khỏibệnh trĩ, bạn cần phải giải quyết được các vấn đề sau:


    [​IMG]
    Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bệnh trĩ


    – Triệt tiêu hết các triệu chứng gây khó chịu của bệnh trĩ: Chảy máu, đau rát, ngứa, sa búi trĩ.

    – Ngăn ngừa các nguyên nhân gây ra và làm gia tăng bệnh trĩ: Suy mạch, táo bón, viêm nhiễm, các bệnh mãn tính ( Lỵ, viêm phế quản mạn,…), tư thế làm việc,…

    – Điều trị triệt để và ngăn chặn tái phát: Trĩ là bệnh rất dễ tái phát sau khi đã khỏi bệnh do người bệnh không chúý hoặc không biết cách phòng bệnh.

    Có 1 số sản phẩm, chứa các thảo dược thiên nhiên như cao diếp cá, đương qui, nghệ, hoa hòe được bào chế dạng viên nén, dễ sử dụng, có thể hỗ trợ giải quyết được các yêu cầu trên:

    – Hỗ trợ cải thiện các triệu chứng như chảy máu, đau rát, ngứa.

    – Hỗ trợ búi trĩ co dần .

    – Giúp chống viêm,phòng chống táo bón.

    – Hỗ trợ hệ tĩnh mạch bền vững, nhờđó giúp ngăn ngừa bệnh tái phát.

    Kinh nghiệm điều trị bệnh trĩ bằng các thảo dược thiên nhiên


    [​IMG]
    Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bệnh trĩ


    Khi chữa bệnh trĩ, điều quan trọng nhất là phân biệt loại trĩ (trĩ nội và trĩ ngoại), mức độ bệnh trĩ và tìm ra các yếu tố nguyên nhân gây bệnh.

    Thông thường, khi điều trị, các triệu chứng của bệnh như chảy máu, đau rát, ngứa, táo bón sẽ hết ngay sau khoảng 2 – 3 ngày.

    – Đối với bệnh trĩ mới xuất hiện, chưa có tình trạng sa búi trĩ (Trĩ nội độ 1):

    Giai đoạn này, việc cần thiết là hỗ trợ cải thiện ngay các triệu chứng: Chảy máu, táo bón có thể hoặc không kèm theo đau rát, ngứa, viêm và nứt kẽ hậu môn. Sau đó, cần điều trị duy trì để giúp bền hệ tĩnh mạch. Đây là bước quan trọng để giúp khỏi bệnh trĩ và phòng tránh tái phát, nhưng lại thường bị bỏ qua vì người mắc trĩ không còn cảm thấy khó chịu nữa.


    – Đối với bệnh trĩ độ 2, độ 3, trĩ ngoại: Ngoài việc giảm triệu chứng chảy máu, đau rát ngứa, táo bón, việc cần thiết là phải co được búi trĩ. Nên tiếp tục điều trị duy trì trong khoảng 1- 3 tháng để giúp củng cố hệ tĩnh mạch trĩ và phòng tránh tái phát.


    Phẫu thuật chỉ dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều.

    – Đối với bệnh trĩ sau phẫu thuật:

    Nên hỗ trợ để củng cố sức bền của hệ tĩnh mạch trĩ, phòng tránh tái phát, chống viêm, chống táo bón, trong khoảng 1-3 tháng.

    – Một số trường hợp mà triệu chứng chảy máu, viêm, đau rát nhiều, nên kết hợp uống thảo dược này với thuốc tại chỗ (Viên đặt hoặc thuốc mỡ)

    – Nên vệ sinh tại chỗ bằng phương pháp ngâm nước muối 9/‰ (ấm) 1 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. Rửa bằng nước sạch hoặc dung dịch vệ sinh trung tính (Lactacyd FH,…) sau mỗi lần đi tiêu.


    * Ngoài việc điều trị nội khoa, cần đặc biệt chú ý ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ như:

    – Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày, vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi cầu bằng nước ấm.

    – Điều chỉnh thói quen ăn uống: Tránh các chất kích thích, tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu… chú ý uống nước đầy đủ và ăn nhiều chất xơ.

    – Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ,… – Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, hen phế quản, bệnh lỵ.

    Độc giả có thể gửi câu hỏi liên quan đến Bệnh trĩ, táo bón về hòm thư điện tử: suckhoe@benhtri.net.vn để được PGS.Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm tư vấn, giải đáp hoặc liên hệ tới số điện thoại (04) 39 959 969 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

    Theo Healthplus.vn
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...