Những nguyên nhân dẫn đến bị viêm khớp dạng thấp

Thảo luận trong 'THỰC PHẨM TỐT' bắt đầu bởi manhnhan889, 16/9/17.

  1. manhnhan889

    manhnhan889 Đã đăng ký

    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Trong số các bệnh lý về viêm khớp thì viêm đa khớp dạng thấp được đánh giá là nguy hiểm nhất, bởi ngoài những cơn đau khớp hành hạ thì người bệnh viêm đa khớp còn phải đối mặt với nguy cơ biến chứng trầm trọng của bệnh như: biến dạng khớp, bệnh lý tim mạch, đột quỵ, biến chứng ở da, phổi…Vậy viêm đa khớp dạng thấp là gì, các biểu hiện thường gặp, nguyên nhân gây bệnh và có những cách chữa, thuốc chữa bệnh viêm đa khớp dạng thấp nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!

    Viêm đa khớp dạng thấp là gì?

    Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh thấp khớp mạn tính, tự miễn và bệnh thường gặp nhất trong các bệnh khớp. Có khoảng 70-80% người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp là nữ giới, 60-70% có tuổi trên 30. Đặc trưng của bệnh viêm đa khớp dạng thấp là các tổn thương ở khớp dẫn đến viêm màng hoạt dịch, phá hủy sụn, bào mòn xương dưới sụn từ đó gây hủy hoại khớp không hồi phục và mất dần chức năng vận động.

    Những triệu chứng thường gặp của viêm đa khớp dạng thấp

    • Viêm đa khớp dạng thấp có nhiều nhóm triệu chứng đa dạng, bao gồm các triệu chứng của viêm khớp, các triệu chứng toàn thân và các triệu chứng ở các cơ quan khác.
    • Triệu chứng của viêm khớp: Cứng khớp, thường xuất hiện vào buổi sáng khi mới ngủ dậy; sưng khớp, có thể tụ dịch nhiều hoặc chỉ sưng phù lên; đau khớp; nóng da, đỏ da ở vùng da quanh khớp bị viêm.
    • Triệu chứng toàn thân: Mệt mỏi, trì trệ, suy nhược cơ thể; chán ăn, sụt cân; đau nhức mỏi toàn thân.
    • Triệu chứng ở các cơ quan khác: xuất hiện các “nốt thấp” (hạt hay cục nổi lên khỏi bề mặt da) chắc, không đau, dính vào nền xương ở dưới, có đường kính từ 5 – 20mm, thường xuất hiện ở khuỷu tay và có thể rất đau. Người bệnh viêm đa khớp dạng thấp có thể bị viêm màng phổi không triệu chứng, khàn giọng (do ảnh hưởng lên thanh quản). Ngoài ra, người bệnh có thể bị viêm màng ngoài tim, đau hoặc nhồi máu cơ tim (trong một số trường hợp).

    Nguyên nhân nào gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp?

    • Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn với sự tham gia của nhiều tác nhân gây bệnh.
    • Bệnh có thể khởi phát do viêm nhiễm, khi hệ thống miễn dịch tấn công các hoạt dịch (lớp niêm mạc của lớp màng bao quanh khớp). Từ đó gây ra tình trạng viêm nhiễm và phá hủy sụn , xương trong khớp; gây giãn dây chằng giữa các khớp với nhau làm cho khớp biến dạng và mất tính liên kết.
    • Yếu tố di truyền cũng được nhắc tới nhiều trong viêm đa khớp dạng thấp. Bệnh có tính chất gia đình, 60-70% người bệnh mang yếu tố kháng nguyên phù hợp với tổ chức kháng nguyên bạch cầu HLA-DR4 (trong khi ở người bình thường là 30%).
    • Ngoài ra, bệnh còn do yếu tố cơ địa, phụ nữ mắc bệnh viêm đa khớp dạng thấp nhiều hơn nam giới.

    Cách chữa viêm khớp dạng thấp

    Được bào chế từ các loại thảo dược, Hoàng Thấp Linh có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp, giảm sưng, giảm đau và tăng cường hồi phục vận động khớp.


    [​IMG]

    Thành phần: Bạch thược, nhũ hương, sói rừng, hy thiêm, pregnenolone, L-carnitne fumarate.
    - Bạch thược: quy vào 3 kinh can, tỳ, phế có tác dụng bình can, chỉ thống, dưỡng huyết, điều kinh, tiêu viêm… Thường dùng trị chứng lưng ngực đau, chân tay nhức mỏi.
    - Hy thiêm: quy vào 2 kinh can, thận có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết, chỉ thống, lợi gân xương. Dùng để trị phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ đau và đau lưng mỏi gối.
    - Sói rừng: có tác dụng khu phong hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm, giải độc. Ngoài ra còn có tác dụng tự miễn.
    - Pregnenolone: là tiền hormone thực vật ngăn chăn viêm, sưng khớp.

    Chức năng:
    - Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp.
    - Giúp giảm sưng, giảm đau.
    - Giúp tăng cường hồi phục vận động khớp.
    - Đối tượng sử dụng: cho người bị đau nhức, viêm đau khớp dạng thấp.
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...