Những con đường lan truyền virus viêm gan B

Thảo luận trong 'Sức khỏe GIA ĐÌNH' bắt đầu bởi MANHDUNG1111, 17/1/18.

  1. MANHDUNG1111

    MANHDUNG1111 Đã đăng ký

    Bài viết:
    130
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Virus viêm gan B chỉ có thể thông qua con người để lan truyền, nguồn lây nhiễm chủ yếu là người bệnh. Thời kỳ sau tiềm ẩn và thời kỳ đầu phát bệnh của viêm gan B cấp tính, tính truyền nhiễm rất mạnh.

    Trong điều tra về dịch tễ học phát hiện, người bị viêm gan B không vàng da về số lượng nhiều hơn 5-10 lần trường hợp viêm gan B có vàng da; nhưng do không vàng da và không có triệu chứng đặc thù thường khó phát hiện sau khi phát bệnh, do vậy tính nguy hiểm lớn là trong đám đông nơi dễ lan truyền. Do những đám đông này trong thời gian dài mang virus rộng rãi, trong trường hợp người mẹ bị bệnh tiềm ẩn truyền trực tiếp cho con, có quan hệ rất lớn. Cách điều trị viêm gan B hiệu quả nhất.


    Trong bộ phận người mẹ kháng thể bề mặt của viêm gan B dương tính có thể làm cho con có virus viêm gan B;đồng thời phát hiện ra một số người mang virus viêm gan B dạng không có triệu chứng, viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan có khuynh hướng tụ tập thành nhóm. Khuynh hướng này có liên quan mật thiết với người nữ giới mang virus. Virus viêm gan B chủ yếu thông qua những con đường dưới đây để truyền vào người khác:

    1.Truyền qua máu
    Như truyền máu, huyết tương, huyết thanh và các chế phẩm từ máu khác, thông qua tiêm vào nguồn máu mà lây truyền.

    [​IMG]
    Lây truyền qua máu

    Sử dụng chung kim tiêm là cơ hội để virus viêm gan B lây truyền dễ dàng. Vì vậy, bệnh thường được gặp ở những người tiêm trích ma túy. Ngoài ra, viêm gan B cũng là một vấn đề đáng lo ngại với những nhân viên y tế, những người thường xuyên tiếp xúc với máu người. Trường hợp này, nên tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan B đầy đủ, đồng thời xử lý cẩn thận kim tiêm và các dụng cụ y tế sắc nhọn. Bên cạnh các trường hợp trên, bệnh còn lây nhiễm qua những đường mà nhiều người thường chủ quan, không để ý, như: xăm mình, xỏ khuyên, châm cứu, dùng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng, tăm bông, khi làm răng, nội soi, nạo thai… Bệnh gan có lấy không?

    2.Truyền có tính từ điều trị
    Dụng cụ y khoa sau khi nhiễm virus viêm gan không được khử trùng triệt để hoặc xử lý không phù hợp có thể dẫn đến lây lan.

    3.Lây truyền sang thai nhi
    Như thai phụ mang virus thông qua đường sinh sản truyền trực tiếp cho trẻ sơ sinh, khi mang thai cũng có thể truyền virus viêm gan B cho thai nhi.

    [​IMG]
    Mẹ truyền sang con

    Ðây là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm gan B tại các nước Châu Á. Tại Việt Nam, ít nhất 90% người mắc viêm gan B mãn tính do lây bệnh từ mẹ khi vừa mới ra đời. Tỷ lệ lây bệnh trong quá trình sinh nở phụ thuộc vào tỷ số virus viêm gan B di chuyển trong máu của người mẹ. Dựa vào kết quả xét nghiệm HBeAg, người ta có thể tiên đoán được xác suất lây bệnh từ mẹ sang con. Nếu dương tính thì virus viêm gan B trong người mẹ đang hoạt động mạnh, dễ lây truyền cho con, tỷ lệ lây nhiễm lên đến 70-90%. Con số này giảm xuống khoảng 10% đến 40% nếu kết quả là âm tính.

    4.Truyền bệnh do tiếp xúc qua con đường tình dục
    Qua con đường mại dâm, quan hệ đồng tính, vợ chồng đều có khả năng truyền virus viêm gan B.

    [​IMG]
    Truyền bệnh do tiếp xúc qua con đường tình dục

    Virus viêm gan B truyền qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo và các chất dịch khác của cơ thể. Bất cứ hành vi tình dục nào có thể gây trầy xước hoặc tổn thương đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Sử dụng dụng cụ tình dục cũng làm tăng khả năng truyền bệnh, virus viêm gan B có thể sống sót ngoài cơ thể tới hơn 1 tuần, vậy nên vệ sinh dụng cụ tình dục cẩn thận để giảm nguy cơ lây lan bệnh. Để tránh lây nhiễm bệnh qua đường này, cần sinh hoạt tình dục an toàn, sử dụng bao cao su giúp phòng tránh virus tốt hơn.

    5.Truyền bệnh qua côn trùng cắn
    Những vết cắn của côn trùng hút máu và muỗi hút máu có thể truyền virus viêm gan B.

    6.Truyền qua tiếp xúc gần gũi trong sinh hoạt
    Tiếp xúc gần guic qua thời gian dài với người bị mắc viêm gan B, nước bọt, máu, sữa của người bệnh đều có thể nhiễm vào các sản phẩm đồ dùng, khi niêm mạc da tổn thương dễ dẫn đến nhiễm virus viêm gan B.
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...