Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống thắt lưng

Thảo luận trong 'KINH NGHIỆM - KIẾN THỨC' bắt đầu bởi lyly98, 14/6/19.

  1. lyly98

    lyly98 Đã đăng ký

    Bài viết:
    1,809
    Đã được thích:
    2
    Giới tính:
    Nữ
    Cột sống, hay còn được gọi là xương sống, là trụ cột chính của cơ thể con người và là cơ quan bảo vệ hệ thống dây thần kinh trung ương (tủy sống). Cột sống điều khiển khả năng vận động và chuyển động của cơ thể thông qua quá trình liên kết và chỉ đạo các hệ thống cơ bắp, thần kinh, dây chằng. Tuy nhiên, trong quá trình sinh hoạt, học tập và làm việc, cột sống rất dễ bị ảnh hưởng, dẫn tới căn bệnh phổ biến hiện nay là thoái hóa cột sống thắt lưng.
    [​IMG]
    Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng
    Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng có nguyên nhân khởi phát là do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Khả năng tái tạo và sinh sản của các tế bào sụn ở khu vục cột sống sẽ bị giảm dần theo thời gian, cùng với đó là sự sụt giảm về chất lượng của sụn với khả năng chịu lực và độ đàn hồi kém hơn. Các dị tật bẩm sinh, các bệnh về vẹo, gù cột sống, béo phí, tiểu đường, có tiền sử sủ dụng thuốc giảm đau Corticoid kéo dài cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
    Tuy vậy, trái với cách nghĩ thông thường, căn bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng không chỉ ảnh hưởng tới người có tuổi tác tác cao mà ngay cả người trẻ cũng có tỷ lệ mắc bệnh rất cao, đặc biệt là do nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng dễ dẫn đến các căn bệnh về xương khớp. Những người trẻ tuổi làm văn phòng, phải ngồi cố định trước máy tính trong khoảng thời gian dài, những người phải thường xuyên bê vác nặng, tần suất lớn có nguy cơ mắc bệnh cao. Các tư thế làm việc hàng ngày sẽ tạo áp lực lớn lên sụn khớp và địa đệm. Dần dần, khi đĩa đệm bị quá tải sẽ dẫn đến bị mất tính đàn hồi, xơ hóa lớp dây chằng bao phủ khớp, gây tổn thương phần sụn khớp, làm giảm tính chịu lực, lâu dần có thể tạo nên những biến chứng trong hệ thống.

    1.Tuổi tác:
    Có thể gọi đây là nguyên nhân chủ yếu của bệnh này. Tế bào sụn ở vùng cột sống theo thời gian, khả năng tái tạo và sinh sản các tế bào sụn này bị giảm dần cho đến khi hết hẳn, kèm theo đó là sụn kém chất lượng dần theo tuổi tác, khả năng chịu lực và độ đàn hồi giảm.
    2.Yếu tố cơ giới:
    Tác động, đẩy nhanh quá trình thoái hóa, do bất thình lình tăng lực nén lên diện tích bề mặt đĩa đệm cột sống. Đây là yếu tố quan trọng gây ra thoái hóa cột sống thứ phát, bao gồm :
    • Dị tật bẩm sinh khiến người bệnh bị vẹo, gù cột sống, gây ra sự thay đổi diện tích bị tỳ đè lên cột sống.
    • Sau khi bị chấn thương, cột sống bị biến dạng làm thay đổi hình dạng, chức năng của cột sống không được đảm bảo.
    • Tăng cân: tăng trọng lượng cơ thể quá mức cũng khiến vùng cột sống thắt lưng bị tổn thương.
    3. Yếu tố khác:
    • Di truyền: cơ thể lão hóa sớm hơn bình thường.
    • Nội tiết: tiểu đường, mãn kinh, sử dụng corticoid hoặc loãng xương.
    • Chuyển hóa: từ bệnh Gout sang thoái hóa cột sống thắt lưng.
    Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?
    Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
    [​IMG]
    Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
    Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
     
Tags:

Chia sẻ trang này

Đang tải...