Có nên áp dụng áp dụng công nghệ trong xây dựng?

Thảo luận trong 'DỊCH VỤ' bắt đầu bởi belopmam, 23/1/19.

  1. belopmam

    belopmam Đã đăng ký

    Bài viết:
    3,502
    Đã được thích:
    0
    Có nên áp dụng áp dụng công nghệ trong xây dựng? Tốc độ đô thị hóa và lượng dân cư thị thành tăng lên nhanh chóng tại các đô thị Việt Nam những năm qua bán căn hộ the grand manhattan khiến cho cơ sở hạ tầng xây dựng cũ không còn đủ đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh đó là sự tồn tại những khu nhà cũ chật hẹp và thiếu an toàn, không đủ bền vững để chống lại thiên tai, từ đó dẫn đến đòi hỏi bức thiết là phải tạo ra được một ngành xây dựng hiện đại với cơ sở hạ tầng toàn cầu bền vững. Áp dụng công nghệ trong xây dựng [​IMG] Theo nghiên cứu của ông Gianluca Lange, phụ trách ngành kiến trúc, kỹ thuật xây dựng khu vực ASEAN, để tối đa hóa việc sử dụng giá căn hộ the grand manhattan không gian, cách thức khu vực Đông Nam Á đang làm là chuyển đổi các khu vực nhà ở cũ thành các tòa nhà cao tầng. Ưu tiên xây dựng theo một số hệ thống tiên tiến và tích hợp nhất trên thế giới như tháp Thượng Hải, Singapore Sports Hub, các dự án cơ sở hạ tầng của Indonesia và mở rộng hệ thống đường sắt trên cao ở Bangkok. Năm 2014, ngành công nghiệp xây dựng tiếp tục áp dụng Mô hình Thông tin Xây dựng (BIM) để thúc đẩy năng suất cao hơn. Đầu tiên, bước đột phá đã diễn ra vào năm 2013 là công nghệ điện toán đám mây với khả năng cho phép mở rộng truy cập dữ liệu thời gian thực hiện của các nhà quản lý dự án, điều mà trước đây không thể thực hiện được. Công nghệ điện thoại di động, điện toán đám mây và các công nghệ thực hành dựa trên quy trình làm việc BIM sẽ tiếp tục giúp tăng cường hợp tác nội bộ giữa lĩnh vực thiết kế và xây dựng. Các Cty có tầm nhìn sẽ sử dụng công nghệ để xác nhận tiếp tục quyết định thiết kế và theo dõi các vấn đề trong quá trình thực hiện. Trong năm 2014 và tương lai, mô hình BIM được dự đoán sẽ lan rộng đáng kể về vai trò, giúp các chuyên gia kiến trúc và xây dựng tăng cường hợp tác chia sẻ các mô hình thông minh, giúp chuyển đổi cách thức thiết kế và quản lý các dự án. Đến năm 2020, mô hình BIM được kỳ vọng sẽ phổ biến và là một phần tiêu chuẩn của tất cả các quy trình thiết kế và xây dựng một cách đồng bộ. Mới đây, Viện Nghiên cứu Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng đã thực hiện Đề án Nghiên cứu xây dựng lộ trình áp dụng BIM, nhằm nâng cao hiệu quả thiết kế, xây dựng và quản lý công trình tại Việt Nam. Đây cũng là một đề án nhiều khả thi, đang được Bộ Xây dựng thẩm định để áp dụng vào xu hướng tái định hình ngành xây dựng trong tương lai không xa. Giải pháp về tài chính cho xây dựng cơ sở hạ tầng Dù nhiều chủ đầu tư nhận thức được hiệu quả của việc áp dụng BIM, đặc biệt là việc tiết kiệm chi phí trong thi công và trong vận hành, nhưng do một số rào cản ban đầu như chi phí đào tạo và chi phí đầu tư ban đầu cho BIM khá cao, dẫn đến chi phí thiết kế cao hơn truyền thống. Nên ông Gianluca Lange đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp cơ bản về tài chính cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Thực tế trong những năm qua, nền kinh tế ASEAN đã tăng trưởng GDP tương đối cao, do khu vực này đã tiếp tục đầu tư vào cơ sở hạ tầng một cách hiệu quả. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế thế giới, các nền kinh tế trong khu vực ASEAN như Malaysia và Thái Lan, đã cải thiện được chất lượng của cơ sở hạ tầng, trong khi các quốc gia khác như Indonesia và Philippines vẫn đang có nhu cầu lớn cho các khoản đầu tư vào nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng. Từ đó, một làn sóng mới của sự phát triển liên kết với đầu tư cơ sở hạ tầng dự kiến sẽ diễn ra trong khu vực và nhiều người tin rằng đổi mới tài chính, chẳng hạn như mô hình trong quan hệ đối tác công – tư (PPP), là cần thiết để giải quyết sự thiếu hụt kinh phí. Sự tham gia của thành phần tư nhân trong việc tăng trưởng lĩnh vực xây dựng và tài chính là vô cùng quan trọng. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng the grand manhattan quận 1 ngược lại cũng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư tư nhân. Đặc biệt, khi ngân sách nhà nước bị cắt giảm, quan hệ công – tư sẽ tiếp tục được đẩy mạnh. Đây là một hình thức hợp tác, theo đó các nguồn lực, rủi ro và lợi ích của cả cơ quan nhà nước và công ty tư nhân sẽ dẫn đến việc tiếp cận nguồn vốn hiệu quả cao hơn. Quan hệ công – tư sẽ được cải thiện hơn bởi các chương trình tài trợ cạnh tranh cao từ khắp nơi trên thế giới, các nguồn đầu tư tư nhân sẽ không chỉ còn xuất phát từ nguồn lực tại địa phương. Quan hệ hợp tác công – tư ưu tiên tài trợ cho các dự án có khả năng thu hồi lớn nhất, không chỉ về khía cạnh tài chính, xã hội và môi trường của một dự án cụ thể, mà còn cung cấp phương pháp đảm bảo tính khả thi và hợp lý để phục hồi cơ sở hạ tầng sau khi phải chịu tác động của các thảm họa tự nhiên. Sự kết hợp của chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng tư nhân với chiến lược đổi mới trong sử dụng công nghệ 3D sẽ giúp cho các chủ sở hữu và nhà đầu tư cơ sở hạ tầng bảo đảm tính minh bạch, nắm rõ hơn về phạm vi và sự phức tạp của việc đầu tư, mà còn có thể giúp họ hoạch định sự hiệu quả về tài chính đạt được từ sự thay đổi này cho các dự án trong tương lai.
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...