Bệnh hăm tã ở trẻ có thực sự nguy hiểm?

Thảo luận trong 'Chia sẻ kinh nghiệm' bắt đầu bởi huongduong9o, 11/6/19.

  1. huongduong9o

    huongduong9o Đã đăng ký

    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Bệnh hăm tã ở trẻ có thực sự nguy hiểm?

    Bệnh hăm tã là căn bệnh thường gặp ở trẻ khi da bị kích ứng tại vùng kín. Dù trai hay gái thì bệnh đều cần được phát hiện kịp thời. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

    Hăm tã là bệnh gì?

    Hăm tã là bệnh xuất hiện do trẻ bị dị ứng và kích ứng với tã. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ trong thời gian mang tã. Bệnh tã thường xuất hiện những vết ban đỏ vùng tã, vùng da sáng bóng và làm bé khó chịu. Bệnh thường không gây nguy hại cho bé nhưng nếu chủ quan không được thay thường xuyên bé sẽ dễ bị bội nhiễm, nấm, nặng hơn có thể nhiễm khuẩn và tử vong.

    [​IMG]

    Bệnh hăm tã ở trẻ ba mẹ không thể chủ quan

    Triệu chứng của hăm tã.

    Bệnh hăm tã ở trẻ xuất hiện chủ yếu vùng kín, vùng mặc tã. Đây là vùng da áng ngữ của cơ quan sinh dục, hậu môn của trẻ. Nơi thường xuyên tiếp xúc với nước tiểu, phân. Nếu vùng kín của bé không được vệ sinh sạch sẽ dễ gây hăm vùng tã,...

    Triệu chứng hăm tã sẽ có những vùng da tấy đỏ và rát nhiều ở vùng mặc tã. Triệu chứng bệnh đầu tiên sẽ xuất hiện những vùng da ban đỏ, sau đó lớn dần và lan ra khắp các vùng da mặc tã,...Nếu bệnh có triệu chứng nặng dần sẽ dễ khiến các vùng da chuyển sang hồng và bong tróc da do bị nhiễm khuẩn và nấm.

    Bệnh không gây sốt, tuy nhiên con sẽ quấy khóc, thậm chí bỏ bữa,...

    Nếu các mom thấy có bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng thất thường thì hãy đưa con đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ chẩn đoán bệnh sớm nhất.

    Nguyên nhân gây hăm tã

    Nguyên nhân chính là việc những tháng đầu đời sức đề kháng của trẻ yếu, miễn dịch kém kèm theo làn da bé mỏng manh, chất liệu làm tã nhân tạo thô ráp sẽ dẫn đến hăm tã.

    Do một số chất kích thích từ môi trường như xà phòng, bột giặt hoặc các chất chứa trong tã

    Một nguyên nhân không thể không kể đến chính là việc bố mẹ không thay bỉm cho con thường xuyên dễ gây nấm và hăm tã,...

    Hăm tã có thực sự nguy hiểm?

    Hăm tã không thực sự gây hại cho bé nhưng nếu ba mẹ không thực sự quan tâm con và không chú ý cẩn thận để bệnh nặng hơn thì biến chứng thực sự khó lường và hậu quả vô cùng nghiêm trọng,...

    Vụ bé 4 tháng tuổi đã tử vong tại bang Lowa Mỹ đã tử vong do bố mẹ quá thờ ơ. Cô bé 4 tháng tuổi tên Koehn được phát hiện vào 20/08/2017 do bị hăm tã vì bố mẹ không thay bỉm cho con 2 tuần liền. Theo báo cáo chiếc bỉm chứa đầy phân và nước tiêu khiến em bị nhiễm khuẩn E.Coli. Sức đề kháng kém cùng với sự vô tâm thờ ơ của ba mẹ đã tước đi sinh mạng của con.

    Chính vì vậy nếu có dấu hiệu bất thường vũng tã, ba mẹ cần phải cho con đi khám để có liệu pháp điều trị kịp thời tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.

    Cách xử lý khi trẻ bị hăm tã

    Cách xử lý với trẻ bị hăm tã chính là thay tã thường xuyên, đổi thương hiệu tã hoặc sử dụng một số loại kem đặc trị hăm tã.

    Vệ sinh bằng nước ấm có pha lẫn muối với vùng da bị hăm ở trẻ. Sau khi vệ sinh bằng nước ấm thì mẹ nên lau khô vùng da, tránh trà sát vào vùng da nhạy cảm, da bị hăm tã.

    [​IMG]

    Cách vệ sinh vùng da bị hăm tã ở trẻ ba mẹ cần lưu ý

    Nếu bé bị hăm do bị dị ứng với một số thành phần trong tã thì mẹ nên thay thương hiệu khác hoặc giặt bỉm 2-3 lần.

    Cha mẹ nên tránh việc sử dụng phấn rôm vì sẽ gây kích ứng cho da bé và lâu khỏi thậm chí bệnh nặng hơn.

    Ngoài ra, mẹ cũng nên sử dụng kem bôi chuyên dụng cho da hăm tã. Đó chính là kem trị chàm Hope’s Relief của Úc. Tuy là kem đặc trị chàm nhưng với thành phần chính là mật ong manuka có tác diệt khuẩn cực mạnh. Đồng thời với tinh chất lô hội trong kem trị chàm Hope’s Relief giúp thẩm thấu sâu bên trong giúp da căng bóng và nhanh liền sẹo. Rễ cam thảo trong kem trị chàm Hope’s có tác dụng kháng viêm, làm dịu mát tức thì những vùng da bị thương tổn. Mẹ nên bôi kem trị Hope’s relief 2-3 lần/ngày, kết hợp với sử dụng sữa tắm hoặc bánh xà bông Hope’s relief chắc chắn sẽ đẩy lùi hăm tã khiến mẹ an tâm hơn. Sữa tắm và bánh xà bông Hope’s không chứa soap free nên không làm mất đi lơp dầu tự nhiên trên da và an toàn cho da bé.

    [​IMG]

    Thành phần thiên nhiên của kem trị chàm Hope’s Relief


    Mọi thông tin sản phẩm các moms có thể xem thêm tại:

    Website:https://hopesrelief.com.vn/

    Fanpage: Hope’s Relief Việt Nam

    Số điện thoại: 0965 630 888

    Trên đây là triệu chứng kèm nguyên nhân hăm tã. Ba mẹ nên để ý khi trẻ có dấu hiệu lạ cần phải có biện pháp điều trị kịp thời tránh để lại hậu quả nghiêm trọng không cứu vớt được.

    Chúc các ba, các mẹ chăm con không ốm vặt, không bệnh tật nhé!
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...